Ký hoạ chiến tranh 23a Ký hoạ chiến tranh 14a Ký hoạ chiến tranh 1 Ký hoạ chiến tranh 15a Ký hoạ chiến tranh 15b Ký hoạ chiến tranh 19a Ký hoạ chiến tranh 7 Ký hoạ chiến tranh 16a Ký hoạ chiến tranh 21b Ký hoạ chiến tranh 11 Ký hoạ chiến tranh 6 Ký hoạ chiến tranh 17b Ký hoạ chiến tranh 22a Ký hoạ chiến tranh 26b Ký hoạ chiến tranh 2 <em>Vô đề</em> Ký hoạ chiến tranh 24b Ký hoạ chiến tranh 3 Ký hoạ chiến tranh 18b Ký hoạ chiến tranh 14b Ký hoạ chiến tranh 16b Ký hoạ chiến tranh 19b Ký hoạ chiến tranh 20b Ký hoạ chiến tranh 21a Ký hoạ chiến tranh 17a Ký hoạ chiến tranh 9 Ký hoạ chiến tranh 13b Ký hoạ chiến tranh 18a Ký hoạ chiến tranh 5 Ký hoạ chiến tranh 12a Ký hoạ chiến tranh 4 Ký hoạ chiến tranh 22b Ký hoạ chiến tranh 25a Ký hoạ chiến tranh 10 Ký hoạ chiến tranh 23b Ký hoạ chiến tranh 25b Ký hoạ chiến tranh 24a Ký hoạ chiến tranh 13a Ký hoạ chiến tranh 26a Ký hoạ chiến tranh 20a Ký hoạ chiến tranh 8

Đỗ Thị Ninh

Đỗ Thị Ninh (sn. 1947, Việt Nam) tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam năm 1966, thuộc thế hệ họa sĩ nổi lên vào đầu những năm 1980 thông qua những chất vấn của họ trước những gì hời hợt, thiếu cá tính và mang tính công thức. Họ tìm kiếm những hướng đi mới cho hội họa Việt Nam, và dường như đã thành công trong việc thuyết phục bộ máy chính thống chấp nhận sự đa dạng và tự do cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật. Đỗ Thị Ninh là thành viên của Tạp chí Mỹ Thuật dưới tổng biên tập – nhà phê bình Nguyễn Quân. Trong một thời gian ngắn, tạp chí chuyển trọng tâm từ các bài viết xoay quanh mỹ thuật kháng chiến và chủ nghĩa Hiện thực sang những phê bình và diễn ngôn nghệ thuật hướng tới chủ nghĩa Hiện đại mang tính quốc tế. Đỗ Thị Ninh được biết đến nhiều qua những bức tranh sơn mài và sơn dầu miêu tả phong cảnh Việt Nam; ngoài ra, bà còn là một họa sĩ ký họa thời chiến xuất sắc. 

Các tác phẩm của bà nằm trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, cũng như trong những bộ sưu tập ở Singapore, Hồng Kông, Thuỵ Điển và Pháp.